Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh sẽ trở thành Di sản văn hóa thế giới
- Thứ ba - 06/08/2013 17:11
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh chính thức được lựa chọn là di sản đại diện cho Việt Nam xét ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới năm 2014.
Hồ sơ về dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh đang được nhanh chóng hoàn thiện để chính thức trình lên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) muộn nhất vào 31/3 tới. Đó là thông tin vừa được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đưa ra.
Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh được lưu truyền rộng rãi trong cộng đồng người Việt ở 259 làng, thôn, xóm, khu dân cư của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (miền Trung Việt Nam). Đa số người Nghệ - Tĩnh biết hát ví, giặm vì loại hình dân ca này chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa, cuộc sống của họ. Hiện có 51 câu lạc bộ dân ca ví, giặm; 803 nghệ nhân; nhiều cá nhân ở hai tỉnh; các nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp ở Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ ở Nghệ An và Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh... vẫn đang tham gia vào các hoạt động diễn xướng, truyền dạy, bảo tồn và phát huy dân ca ví, giặm.
Có thể thấy, từ Hoành Sơn ra tận Khe Nước Lạnh, hầu như vùng nào trên đất xứ Nghệ cũng đều có những làng, những người nổi tiếng với hát ví, hát giặm, tuy nhiên sách sử lại không thấy ghi chép cụ thể, ví bắt nguồn từ vùng nào trước, giặm tồn tại ban đầu ở đâu? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc ví, giặm, nhưng nhìn chung, theo các nhà nghiên cứu thì ví xuất phát từ “ví von” (Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng); hoặc “với” - bên nam hát đối đáp với bên nữ; hoặc “vói” - hai bên trong nhà, ngoài ngõ đối đáp nhau. Còn giặm được hiểu với nghĩa gần như là "giắm" thêm vào (viết khác với chữ dặm, dân ca của một số địa phương khác - dặm là quãng, quãng đường).
Ví, giặm lúc mới ra đời có thể chỉ là những câu hát riêng của chị em trong lúc lao động một mình, về sau có sự tham gia của các chàng trai, câu hát càng trở nên tình tứ, uyển chuyển, dịu dàng hơn. Ví, giặm không chỉ hát đơn lẻ mà đã trở thành quy Đưa dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh chính thức được lựa chọn là di sản đại diện cho Việt Nam xét ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới năm 2014. Hồ sơ về dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh đang được nhanh chóng hoàn thiện để chính thức trình lên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) muộn nhất vào 31/3 tới. Đó là thông tin vừa được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đưa ra.
Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh được lưu truyền rộng rãi trong cộng đồng người Việt ở 259 làng, thôn, xóm, khu dân cư của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (miền Trung Việt Nam). Đa số người Nghệ - Tĩnh biết hát ví, giặm vì loại hình dân ca này chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa, cuộc sống của họ. Hiện có 51 câu lạc bộ dân ca ví, giặm; 803 nghệ nhân; nhiều cá nhân ở hai tỉnh; các nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp ở Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ ở Nghệ An và Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh... vẫn đang tham gia vào các hoạt động diễn xướng, truyền dạy, bảo tồn và phát huy dân ca ví, giặm.
Có thể thấy, từ Hoành Sơn ra tận Khe Nước Lạnh, hầu như vùng nào trên đất xứ Nghệ cũng đều có những làng, những người nổi tiếng với hát ví, hát giặm, tuy nhiên sách sử lại không thấy ghi chép cụ thể, ví bắt nguồn từ vùng nào trước, giặm tồn tại ban đầu ở đâu? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc ví, giặm, nhưng nhìn chung, theo các nhà nghiên cứu thì ví xuất phát từ “ví von” (Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng); hoặc “với” - bên nam hát đối đáp với bên nữ; hoặc “vói” - hai bên trong nhà, ngoài ngõ đối đáp nhau. Còn giặm được hiểu với nghĩa gần như là "giắm" thêm vào (viết khác với chữ dặm, dân ca của một số địa phương khác - dặm là quãng, quãng đường).
Ví, giặm lúc mới ra đời có thể chỉ là những câu hát riêng của chị em trong lúc lao động một mình, về sau có sự tham gia của các chàng trai, câu hát càng trở nên tình tứ, uyển chuyển, dịu dàng hơn. Ví, giặm không chỉ hát đơn lẻ mà đã trở thành quy cách và thủ tục. Hát ví thường có bảy bước, ba chặng, tiêu biểu nhất là ở hát ví phường vải; tuy nhiên không phải loại ví nào cũng tuân thủ đầy đủ quy cách này. Còn hát giặm cũng thường có ba bước cơ bản (hát dạo, hát đối và hát xe kết), tuy nhiên quy cách đơn giản hơn nhiều so với ví.
Gần đây một số nhà nghiên cứu đã nêu ra giả thuyết khá thuyết phục. Trong hát ví thì ví đò đưa có lẽ ra đời sớm nhất và ở vùng sông Lam, Đô Lương, nơi thuyền bè tấp nập lên xuống chợ Cồn, chợ Rạng, chợ Lạng, chợ Lường: Muốn ăn khoai sọ chấm đường/Thì trốn cha trốn mẹ ngược Lường với anh... Còn giặm với những câu hát ngắn (Đất Đồng Môn dệt vải/Đất Cổ Đạm vắt nồi/ Đất Xuân Liễu bầy tui (tôi)/Bắt một nạm cáy hôi/Về đâm đâm phơi phơi...), giọng trầm, chắc, đều đều, lời nôm na, mộc mạc, dùng thổ ngữ nhiều hơn, sinh ra nơi đồng đất hẻo lánh, có thể gốc là vùng bắc Cẩm Xuyên - Thạch Hà - nam Can Lộc...
Dù có nguồn gốc thế này, thì có một điều các nhà nghiên cứu đều thống nhất, đó là: Ví, giặm là hai thể hát dân ca không có nhạc đệm, do cộng đồng người Việt ở tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáng tạo trong quá trình sinh hoạt và lao động, mang đậm bản sắc địa phương về điệu hát, ca từ, giọng điệu, âm điệu. Phương ngữ gồm các hư từ, từ đệm, thanh điệu mang đặc tính âm thanh, âm vực của âm tiết trong phát âm của người Nghệ - Tĩnh, góp phần tạo nên yếu tố đệm, đẩy đưa lời ca nhịp điệu, tiết tấu đặc trưng của ví, giặm.
Ví, giặm thường có ca từ bằng thơ dân gian cô đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát nên luôn được trao truyền, kế thừa và sáng tạo. Loại hình dân ca này cũng có nội dung phản ánh xã hội, lịch sử; thể hiện tâm tư, tình cảm, tình yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa; giáo huấn, triết lý trọng nghĩa, trọng tình, mang đậm tính nhân văn của người Việt Nam. Các chuyên gia ước tính có khoảng 15 điệu ví, 8 điệu giặm được gọi tên theo bối cảnh cuộc sống, lao động, nghề nghiệp như: Ví phường vải, Ví đò đưa, Giặm ru, Giặm kể…
Không như một số loại hình dân ca khác gắn chặt với một không gian, thời điểm diễn xướng, nhất là với các lễ hội, dân ca Nghệ -Tĩnh nói chung và ví, giặm nói riêng được người Nghệ hát không kể thời gian, hầu như quanh năm suốt tháng. Trên đồng ruộng, giữa lúc nông vụ tất bật nhổ mạ, cấy cày, gặt hái; trên rừng trong những chuyến đi củi, đốt than, hái măng; trên sông Lam, sông La khi thuyền xuôi ngược hoặc chèo buông... tiếng hát ví, hát giặm luôn cất lên.
Ngày nay, hát ví, giặm phổ biến trong cuộc sống, phong trào văn hóa xã hội, lễ hội, các cuộc gặp gỡ vui chơi, liên hoan văn nghệ và còn được chuyển hóa thành các ca khúc, ca kịch trình diễn trên sân khấu.
Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh được lưu truyền rộng rãi trong cộng đồng người Việt ở 259 làng, thôn, xóm, khu dân cư của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (miền Trung Việt Nam). Đa số người Nghệ - Tĩnh biết hát ví, giặm vì loại hình dân ca này chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa, cuộc sống của họ. Hiện có 51 câu lạc bộ dân ca ví, giặm; 803 nghệ nhân; nhiều cá nhân ở hai tỉnh; các nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp ở Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ ở Nghệ An và Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh... vẫn đang tham gia vào các hoạt động diễn xướng, truyền dạy, bảo tồn và phát huy dân ca ví, giặm.
Có thể thấy, từ Hoành Sơn ra tận Khe Nước Lạnh, hầu như vùng nào trên đất xứ Nghệ cũng đều có những làng, những người nổi tiếng với hát ví, hát giặm, tuy nhiên sách sử lại không thấy ghi chép cụ thể, ví bắt nguồn từ vùng nào trước, giặm tồn tại ban đầu ở đâu? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc ví, giặm, nhưng nhìn chung, theo các nhà nghiên cứu thì ví xuất phát từ “ví von” (Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng); hoặc “với” - bên nam hát đối đáp với bên nữ; hoặc “vói” - hai bên trong nhà, ngoài ngõ đối đáp nhau. Còn giặm được hiểu với nghĩa gần như là "giắm" thêm vào (viết khác với chữ dặm, dân ca của một số địa phương khác - dặm là quãng, quãng đường).
Ví, giặm lúc mới ra đời có thể chỉ là những câu hát riêng của chị em trong lúc lao động một mình, về sau có sự tham gia của các chàng trai, câu hát càng trở nên tình tứ, uyển chuyển, dịu dàng hơn. Ví, giặm không chỉ hát đơn lẻ mà đã trở thành quy Đưa dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh chính thức được lựa chọn là di sản đại diện cho Việt Nam xét ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể thế giới năm 2014. Hồ sơ về dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh đang được nhanh chóng hoàn thiện để chính thức trình lên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) muộn nhất vào 31/3 tới. Đó là thông tin vừa được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đưa ra.
Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh được lưu truyền rộng rãi trong cộng đồng người Việt ở 259 làng, thôn, xóm, khu dân cư của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (miền Trung Việt Nam). Đa số người Nghệ - Tĩnh biết hát ví, giặm vì loại hình dân ca này chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa, cuộc sống của họ. Hiện có 51 câu lạc bộ dân ca ví, giặm; 803 nghệ nhân; nhiều cá nhân ở hai tỉnh; các nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp ở Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệ ở Nghệ An và Nhà hát nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh... vẫn đang tham gia vào các hoạt động diễn xướng, truyền dạy, bảo tồn và phát huy dân ca ví, giặm.
Có thể thấy, từ Hoành Sơn ra tận Khe Nước Lạnh, hầu như vùng nào trên đất xứ Nghệ cũng đều có những làng, những người nổi tiếng với hát ví, hát giặm, tuy nhiên sách sử lại không thấy ghi chép cụ thể, ví bắt nguồn từ vùng nào trước, giặm tồn tại ban đầu ở đâu? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc ví, giặm, nhưng nhìn chung, theo các nhà nghiên cứu thì ví xuất phát từ “ví von” (Thân em như hạt mưa sa/Hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng); hoặc “với” - bên nam hát đối đáp với bên nữ; hoặc “vói” - hai bên trong nhà, ngoài ngõ đối đáp nhau. Còn giặm được hiểu với nghĩa gần như là "giắm" thêm vào (viết khác với chữ dặm, dân ca của một số địa phương khác - dặm là quãng, quãng đường).
Ví, giặm lúc mới ra đời có thể chỉ là những câu hát riêng của chị em trong lúc lao động một mình, về sau có sự tham gia của các chàng trai, câu hát càng trở nên tình tứ, uyển chuyển, dịu dàng hơn. Ví, giặm không chỉ hát đơn lẻ mà đã trở thành quy cách và thủ tục. Hát ví thường có bảy bước, ba chặng, tiêu biểu nhất là ở hát ví phường vải; tuy nhiên không phải loại ví nào cũng tuân thủ đầy đủ quy cách này. Còn hát giặm cũng thường có ba bước cơ bản (hát dạo, hát đối và hát xe kết), tuy nhiên quy cách đơn giản hơn nhiều so với ví.
Gần đây một số nhà nghiên cứu đã nêu ra giả thuyết khá thuyết phục. Trong hát ví thì ví đò đưa có lẽ ra đời sớm nhất và ở vùng sông Lam, Đô Lương, nơi thuyền bè tấp nập lên xuống chợ Cồn, chợ Rạng, chợ Lạng, chợ Lường: Muốn ăn khoai sọ chấm đường/Thì trốn cha trốn mẹ ngược Lường với anh... Còn giặm với những câu hát ngắn (Đất Đồng Môn dệt vải/Đất Cổ Đạm vắt nồi/ Đất Xuân Liễu bầy tui (tôi)/Bắt một nạm cáy hôi/Về đâm đâm phơi phơi...), giọng trầm, chắc, đều đều, lời nôm na, mộc mạc, dùng thổ ngữ nhiều hơn, sinh ra nơi đồng đất hẻo lánh, có thể gốc là vùng bắc Cẩm Xuyên - Thạch Hà - nam Can Lộc...
Dù có nguồn gốc thế này, thì có một điều các nhà nghiên cứu đều thống nhất, đó là: Ví, giặm là hai thể hát dân ca không có nhạc đệm, do cộng đồng người Việt ở tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáng tạo trong quá trình sinh hoạt và lao động, mang đậm bản sắc địa phương về điệu hát, ca từ, giọng điệu, âm điệu. Phương ngữ gồm các hư từ, từ đệm, thanh điệu mang đặc tính âm thanh, âm vực của âm tiết trong phát âm của người Nghệ - Tĩnh, góp phần tạo nên yếu tố đệm, đẩy đưa lời ca nhịp điệu, tiết tấu đặc trưng của ví, giặm.
Ví, giặm thường có ca từ bằng thơ dân gian cô đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát nên luôn được trao truyền, kế thừa và sáng tạo. Loại hình dân ca này cũng có nội dung phản ánh xã hội, lịch sử; thể hiện tâm tư, tình cảm, tình yêu cuộc sống, yêu quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa; giáo huấn, triết lý trọng nghĩa, trọng tình, mang đậm tính nhân văn của người Việt Nam. Các chuyên gia ước tính có khoảng 15 điệu ví, 8 điệu giặm được gọi tên theo bối cảnh cuộc sống, lao động, nghề nghiệp như: Ví phường vải, Ví đò đưa, Giặm ru, Giặm kể…
Không như một số loại hình dân ca khác gắn chặt với một không gian, thời điểm diễn xướng, nhất là với các lễ hội, dân ca Nghệ -Tĩnh nói chung và ví, giặm nói riêng được người Nghệ hát không kể thời gian, hầu như quanh năm suốt tháng. Trên đồng ruộng, giữa lúc nông vụ tất bật nhổ mạ, cấy cày, gặt hái; trên rừng trong những chuyến đi củi, đốt than, hái măng; trên sông Lam, sông La khi thuyền xuôi ngược hoặc chèo buông... tiếng hát ví, hát giặm luôn cất lên.
Ngày nay, hát ví, giặm phổ biến trong cuộc sống, phong trào văn hóa xã hội, lễ hội, các cuộc gặp gỡ vui chơi, liên hoan văn nghệ và còn được chuyển hóa thành các ca khúc, ca kịch trình diễn trên sân khấu.